-
Kinh Nhật Tụng (Thích Minh Thời), Bìa Giấy
0Kinh Nhật Tụng. Việt dịch: Thầy Thích Minh Thời
Nghi thức – Công Phu Khuya
Nghi thức – Công Phu Chiều
Nghi thức – Cầu An
Nghi thức – Tụng Kinh Kim Cang
Nghi thức – Tụng Kinh Vu Lan Và Báo Hiếu
Nghi thức – Lễ Phật Đản
Nghi thức – Lễ An Vị Phật
Nghi thức – Cúng Ngọ
Nghi thức – Quá Đường
Nghi thức – Kệ Dộng Đại Hồng Chung
Nghi thức – Phóng Sanh
-
Kinh Niệm Phật Ba La Mật (HT. Thích Thiền Tâm)
0Kinh Niệm Phật Ba La Mật
- Kích thước: 14.5 x 20.5cm (Khổ A5)
Ðời Diêu Tần, pháp sư Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn ra Hán.
Hòa Thượng Thích Thiền Tâm dịch từ Hán văn ra Việt văn
Phẩm thứ nhất – Duyên Khởi
Phẩm thứ hai – Mười Tâm Thù Thắng
Phẩm thứ ba – Niệm Phật Công Ðức
Phẩm thứ tư – Xưng Tán Danh Hiệu
Phẩm thứ năm – Quán Thế Âm Bồ Tát Niệm Phật Viên Thông
Phẩm thứ sáu – Năng Lực Bất Tư Nghì Của Danh Hiệu Phật
Phẩm thứ bảy – Khuyến Phát Niệm Phật Và Ðọc Tụng Chân Ngôn
-
-
Kinh Pháp Cú (HT. Thích Minh Châu)
0Kinh Pháp Cú do Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch là quyển Kinh chọn lọc những lời dạy của đức Phật Thích-ca Mâu-ni khi còn tại thế. Đây là một bộ kinh nhật tụng quý báu; hàng Tăng giới ít ai không biết, không thuộc, không hành trì, và hàng cư sĩ cũng lấy đó phụng hành để sống một đời sống an lành thanh khiết.
-
Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện
0- Kích thước: 16 x 24cm
“Hạnh Nguyện Phổ Hiền” (Kinh Phổ Hiền Hạnh Nguyện) vốn không phải là một phẩm kinh riêng biệt, mà chỉ là phần chót (quyển 40) của bộ kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm, gồm 40 quyển. Bộ kinh này có tên đầy đủ là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm, cũng gọi là Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phổ Hiền Bồ Tát Hạnh Nguyện Phẩm, hay chỉ gọi tắt là Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm; được thu vào bộ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh (gọi tắt là tạng Đại Chánh), tập 10, mang số 293. Bộ kinh Tứ Thập Hoa Nghiêm chỉ có một phẩm, mang tên “Nhập Bất Tư Nghị Giải Thoát Cảnh Giới Phổ Hiền Hạnh Nguyện Phẩm”, được chia ra làm 40 quyển; và đoạn kinh được gọi là “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” này chính là nội dung của toàn quyển 40 như vừa nói trên.
Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển.
-
-
Kinh Phổ Môn nghĩa (HT. Thích Trí Tịnh)
0Kinh Phổ Môn được trích trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm. Là bài kinh được nói về hạnh nguyện độ sanh của Bồ Tát Quan Thế Âm. Loại kinh này được gọi với tên thông thường là kinh quan Thế Âm, Phẩm Phổ Môn. Qua bài kinh để giới thiệu “quán chiếu” cuộc đời nhằm cho chúng sinh giác ngộ, giải thoát bằng phương pháp tu tập phổ biến. Đức Phật dạy về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh của đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Khi gặp khổ nạn, nhất tâm xưng niệm danh hiệu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì Ngài sẽ hướng theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho.
-
Kinh Thiện Ác Nhân Quả
0Kinh Phật thuyết thiện ác nhân quả rất chi tiết về những tội nghiệp đã gây và những quả báo phải nhận gánh.
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Thầy Tâm Minh dịch)
0Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
- Kích thước: 16 x 24cm
- Ruột giấy vàng, đọc tụng không bị mỏi mắt.
- Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa
-
Kinh Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni
0Kinh Trường Thọ Diệt Tội Hộ Chư Đồng Tử Đà La Ni là bản kinh bảo hộ trẻ em. Ngoài ra, sức phá ác nghiệp của kinh này cực lớn, đặc biệt dành cho những ai trót nhỡ phá thai, muốn sám hối và giải nghiệp phá thai. Bạn xem nội dung kinh Phật thuyết, rồi theo đó mà đọc tụng, lợi lạc vô cùng!
-
Kinh Từ Bi Thuỷ Sám (Bìa Cứng)
0- Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa
- Ruột giấy vàng cao cấp, đọc không bị mỏi mắt
Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là phương pháp sám hối. Phương pháp này mệnh danh Từ bi thủy, gọi tắt là thủy, nghĩa là nước từ bi.
-
Kinh Từ Bi Thuỷ Sám Pháp, Bìa Giấy
0Kinh Từ Bi Thuỷ Sám Pháp. Việt dịch: HT. Thích Huyền Dung
- Ruột giấy vàng cao cấp, đọc không bị mỏi mắt
Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là phương pháp sám hối. Phương pháp này mệnh danh Từ bi thủy, gọi tắt là thủy, nghĩa là nước từ bi.