• Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Khổ A4)

    0
    • Kích thước: 20 x 30cm (A4)
    • Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa.

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa của Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán dịch. Tỳ theo Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch

    Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát.

    120.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Khổ 16 x 24cm, Bìa Cứng

    0

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa của Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán dịch. Tỳ theo Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch

    – Nhà xuất bản Tôn Giáo
    – Số Trang: 596
    – Việt dịch: Hoà Thượng Thích Trí Tịnh
    – Kích thước: 16 x 24cm
    – Bìa cứng, có bao nilon dẻo bảo vệ bìa.
    – Ruột giấy vàng cao cấp

    Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát.

    70.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Khổ 16 x 24cm, Bìa Giấy

    0

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa của Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán dịch. Tỳ theo Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch

    Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát.

    45.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Khổ Mini

    0

    Kinh Diệu Pháp Liên Hoa của Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập Hán dịch. Tỳ theo Hòa Thượng Thích Trí Tịnh Việt dịch

    Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát.

    – Nhà xuất bản Tôn Giáo

    – Số Trang: 596

    – Việt dịch: Hoà Thượng Thích Trí Tịnh

    – Kích thước: 10 x 14cm

    – Bìa cứng, có bao nilon dẻo bảo vệ bìa.

    – Ruột giấy vàng cao cấp

    Giá trên website không bao gồm phí vận chuyển.

     

    40.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Dược Sư (HT. Huyền Dung), Bìa Giấy

    0
    • Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa
    • Ruột giấy vàng cao cấp, đọc không bị mỏi mắt.

    Kinh Dược Sư hay còn gọi là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Trì tụng kinh này sẽ giúp tiêu bớt ác nghiệp, tăng trưởng nghiệp lành.

    Dược Sư Như Lai tiếng Phạn gọi là: Bhaisajya-guru Vaidurya-prabharajyah, gọi đủ là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, hay còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, gọi tắt là Dược Sư Phật.

    Theo Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Kinh chép: “Về phương Đông cách thế giới Ta Bà khoảng 10 hằng hà sa Phật độ có cõi Phật tên là Tịnh Lưu Ly, tên của Đức Phật đó là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai”.

    Đức Phật bằng bằng thiên nhãn thông đã nói nói rằng cách đây hơn mười căn dà sa có một cõi nước tên là Tịnh Lưu Ly, nơi đó Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai là giáo chủ.

    Bổn nguyện của Dược Sư Như Lai là trị tất cả trọng bệnh phiền não về thân và tâm của chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi sinh tử khổ đau.

    Đức Phật Dược Sư nhận thấy rõ con người gặp nhiều khó khăn vì thiếu thốn vật chất, sức khỏe, tiền của, trí tuệ, mà lại có dư những bệnh tật, nghèo khổ, ngu dốt, tai nạn; nói chung có đủ những thứ xấu ác, nên người ta dễ dàng tạo ra nhiều tội lỗi, hoặc khó tiến tu Bồ tát đạo.

    Với tâm từ bi vô lượng, phước trí vô biên, Đức Phật Dược Sư đã phát 12 lời nguyện khi hành Bồ tát đạo, dẫn đến thành quả là Ngài xây dựng được Tịnh độ tên là Tịnh Lưu Ly, một thế giới hoàn toàn tốt đẹp. Ở Đông phương Tịnh độ của Ngài, của báu dư thừa, giáo dục hướng thượng tuyệt vời, được sống chung với những bậc Bồ tát đại bi, đại trí, dưới sự hướng dẫn của Đức Dược Sư và Thánh chúng, người dân ở thế giới đó hưởng được những phương tiện tốt nhất để tiến nhanh đến quả vị Vô thượng Đẳng giác.

    18.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Dược Sư (HT. Thích Trí Quảng)

    0

    Kinh Dược Sư do Hoà Thượng Thích Trí Quảng biên soạn.

    • Kích thuớc: 14.5 x 20.5cm

    Kinh Dược Sư hay còn gọi là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Trì tụng kinh này sẽ giúp tiêu bớt ác nghiệp, tăng trưởng nghiệp lành.

    Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển.

     

    10.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Dược Sư (T. Huyền Dung), Bìa Cứng

    0
    • Kích thước: 16 x 24cm
    • Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa
    • Ruột giấy vàng cao cấp, đọc không bị mỏi mắt.

    Kinh Dược Sư hay còn gọi là Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Công Đức Kinh. Trì tụng kinh này sẽ giúp tiêu bớt ác nghiệp, tăng trưởng nghiệp lành.

    Dược Sư Như Lai tiếng Phạn gọi là: Bhaisajya-guru Vaidurya-prabharajyah, gọi đủ là Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Như Lai, hay còn gọi là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, gọi tắt là Dược Sư Phật.

    Theo Dược Sư Như Lai Bổn Nguyện Kinh chép: “Về phương Đông cách thế giới Ta Bà khoảng 10 hằng hà sa Phật độ có cõi Phật tên là Tịnh Lưu Ly, tên của Đức Phật đó là Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai”.

    Đức Phật bằng bằng thiên nhãn thông đã nói nói rằng cách đây hơn mười căn dà sa có một cõi nước tên là Tịnh Lưu Ly, nơi đó Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai là giáo chủ.

    Bổn nguyện của Dược Sư Như Lai là trị tất cả trọng bệnh phiền não về thân và tâm của chúng sinh, cứu độ chúng sinh ra khỏi sinh tử khổ đau.

    Đức Phật Dược Sư nhận thấy rõ con người gặp nhiều khó khăn vì thiếu thốn vật chất, sức khỏe, tiền của, trí tuệ, mà lại có dư những bệnh tật, nghèo khổ, ngu dốt, tai nạn; nói chung có đủ những thứ xấu ác, nên người ta dễ dàng tạo ra nhiều tội lỗi, hoặc khó tiến tu Bồ tát đạo.

    Với tâm từ bi vô lượng, phước trí vô biên, Đức Phật Dược Sư đã phát 12 lời nguyện khi hành Bồ tát đạo, dẫn đến thành quả là Ngài xây dựng được Tịnh độ tên là Tịnh Lưu Ly, một thế giới hoàn toàn tốt đẹp. Ở Đông phương Tịnh độ của Ngài, của báu dư thừa, giáo dục hướng thượng tuyệt vời, được sống chung với những bậc Bồ tát đại bi, đại trí, dưới sự hướng dẫn của Đức Dược Sư và Thánh chúng, người dân ở thế giới đó hưởng được những phương tiện tốt nhất để tiến nhanh đến quả vị Vô thượng Đẳng giác.

    40.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Dược Sư (Thầy Tuệ Nhuận)

    0

    Kinh Dược Sư hay Kinh Dược Sư Lưu Ly Quang Bản nguyện công đức, Kinh nói về bản nguyện của Đức Phật Dược Sư Lưu Ly Quang ở thế giới phương Đông, Cõi Tịnh Lưu Ly. Dược Sư âm Hán dich ra tiếng Việt nghĩa là Thầy thuốc. Đức Phật Dược Sư nói 12 đại nguyện nhằm cứu vớt hết thảy hữu tình, chúng sinh chịu các sự khổ đau về bệnh tật.

    Theo kinh Dược Sư Như Lai Bản Nguyện Công Đức, nhờ trong khi tu hành Bồ tát đạo phát 12 đại nguyện giải trừ hết thảy bệnh khổ cho chúng sanh, khiến họ đầy đủ căn lành và hướng về giải thoát nên khi thành Phật, Ngài là Giáo chủ thế giới Tịnh Lưu Ly ở phương Đông.

    15.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Dược Sư Và Sám Pháp Dược Sư

    0

    Kinh Dược Sư và Sám Pháp Dược Sư bao gồm phần Kinh Dược Sư để tụng và phần lạy sám hối theo sám pháp Dược Sư. KTD-033

    18.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Đại Bát Niết Bàn (Trọn Bộ 2 Quyển)

    0

    Kinh Đại Bát Niết Bàn, vì là lời nói sau cùng của Phật Tổ, trước khi Ngài viên tịch, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh. Vì thời gian có hạn nên lời Ngài dạy rất cô đọng, nhưng minh bạch, rõ ràng. Thí dụ như nơi phẩm Kim Cang Thân thứ năm và phẩm Như Lai Tánh thứ mười hai, ngài giải thích cặn kẽ về chân ngã hay Phật Tánh, đó chính là bản thể thanh tịnh thường hằng bất biến của tất cả mọi loài chúng sinh, mênh mông như hư không, thường trụ bất hoại, tuy vậy bản thể ấy không phải tất cả chúng sinh là một, nhưng cũng không phải là khác, vượt ra khỏi tư tưởng suy nghĩ thông thường của đời sống tương đối hiện tượng, cho nên gọi là không thể nghĩ bàn, nhưng chính là cái chân thật của mọi chúng sinh, không phải là cái “Tôi” ô nhiễm tham sân si, đầy vướng mắc khổ vui vô thường này. Bản thể ấy tràn ngập khắp nơi nhưng chúng sinh bị trói buộc vì phiền não, tham lam, giận giữ hay si mê nhiễm ô che mờ nên không thấy được. Bản thể ấy luôn luôn sẵn sàng, tịch tĩnh hiện diện, nên gọi là Như Lai.

    210.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Đại Bi Sám Pháp, Đại Bi Tâm Đà Ra Ni

    0

    Trong “Kinh Đại Bi Sám Pháp Đại Bi Tâm Đà Ra Ni” Ngài có nói: Ai phát tâm Bồ Đề, tu hạnh chơn ngôn, tỏ bày tội lỗi, cầu xin sám hối, thì sẽ có ngàn tay nâng đỡ, ngàn mắt chiếu soi, (đến với chúng sanh đó) khiến cho duyên chướng trong ngoài thảy đều tiêu sạch. Tóm lại, công đức của Ngài là vô lượng, hạnh nguyện của ngài là vô biên, thần thông diệu dụng của ngài không thể nghĩ bàn. Chúng con chân thành kính cẩn nêu cao muôn đời uy danh lừng lẫy của Ngài và khêu sáng lên trong lòng thập phương bá tánh, ngọn đuốc vô úy không khiếp sợ trước nạn nguy khi thành kính niệm vái Ngài cho thân tâm thường an lạc.

    NAM MÔ ĐẠI TỪ ĐẠI BI TẦM THINH CỨU KHỔ CỨU NẠN LINH, CẢM, ỨNG QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT MA HA TÁT.

    40.000
    Thêm vào giỏ hàng
  • Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni Xuất Tượng (Khổ Trung)

    0

    Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni Xuất Tượng có đầy đủ Chú Đại Bi tiếng Phạn và Chú Đại Bi phiên âm Hán Việt.

    Trong Kinh có đủ 84 hình ứng thân của Chú Đại Bi, in hình màu.

    Số trang: 128

    15.000
    Thêm vào giỏ hàng