-
Kinh Phổ Môn nghĩa (HT. Thích Trí Tịnh)
0Kinh Phổ Môn được trích trong Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm. Là bài kinh được nói về hạnh nguyện độ sanh của Bồ Tát Quan Thế Âm. Loại kinh này được gọi với tên thông thường là kinh quan Thế Âm, Phẩm Phổ Môn. Qua bài kinh để giới thiệu “quán chiếu” cuộc đời nhằm cho chúng sinh giác ngộ, giải thoát bằng phương pháp tu tập phổ biến. Đức Phật dạy về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh của đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Khi gặp khổ nạn, nhất tâm xưng niệm danh hiệu Đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì Ngài sẽ hướng theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho.
-
Chú Giải Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh
0Chú Giải Phật Thuyết Đại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh
Bồ tát giới đệ tử Vận Thành Hạ Liên Cư hội tập và kính chia thành chương mục
Chú giải: Kim Cang thừa tam muội da giới đệ tử Hoàng Niệm Tổ
Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa kính dịch sang Việt ngữ
Pháp môn Tịnh độ là Nhất Thừa liễu nghĩa, vạn thiện đồng quy, thích ứng khắp ba căn, thâu trọn phàm thánh, thoát khỏi ba cõi theo chiều ngang (hoành siêu tam giới), nhanh chóng bước lên bốn cõi Tịnh Ðộ, cực viên, cực đốn, là pháp môn vi diệu chẳng thể nghĩ bàn. Kinh Vô Lượng Thọ là kinh lãnh đạo trọng yếu của các kinh Tịnh Ðộ. Các bậc đại đức trong Tịnh tông thường gọi là kinh này là kinh Tịnh Ðộ bậc nhất.
Quyển Phật thuyết Ðại Thừa Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Kinh là do thầy tôi: lão cư sĩ Hạ Liên Cư, hội tập năm bản dịch gốc đời Hán, Ngụy, Ngô, Ðường, Tống của kinh Vô Lượng Thọ, chọn hết điểm tinh yếu, thâu trọn các điểm mầu nhiệm soạn thành kinh này, hiện đang được công nhận là bản kinh Vô Lượng Thọ hoàn thiện nhất.
-
Bổn Môn Pháp Hoa Kinh (HT. Thích Trí Quảng)
0Bổn Môn Pháp Hoa Kinh gồm bảy phẩm. Con số bảy gợi cho chúng ta liên tưởng đến thất đại, hay bảy nguyên tố hình thành vũ trụ nhân sinh theo đạo Phật là địa, thủy, phong, hỏa, không, kiến, thức. Bốn đại đầu thuộc phần vật chất và ba đại sau thuộc tinh thần. Chúng sanh khổ sở trầm luân vì chịu sự chi phối hoàn toàn của bốn đại đầu. Đức Phật được giải thoát tự tại, vì Ngài không bị sự chi phối của bốn đại, mà còn vận dụng được ba đại còn lại.
Bổn môn Pháp Hoa tuy chỉ có bảy phẩm, nhưng đó là thoại đầu mà tôi thường suy tư, ứng dụng thế nào để mở rộng tương ưng được với bảy quyển của kinh Pháp Hoa và mở rộng hơn nữa sao cho thâm nhập Pháp giới, nghe được hai mươi muôn ức bài kệ Pháp Hoa của Phật Oai Âm Vương.
-
Kinh A Di Đà nghĩa (HT. Thích Huệ Đăng dịch)
0Kinh A Di Đà do Hoà Thượng Thích Huệ Đăng dịch nghĩa
- Kích thước: 14.5 x 20.5cm
Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển
-
-
Truyện tranh Phật Thuyết A Di Đà Kinh
0Truyện tranh Phật Thuyết A Di Đà Kinh do cư sĩ Lâm Cự Tình vẽ tay & Nhóm Tịnh Nghiệp phiên dịch sang tiếng Việt.
-
Phép Tắc Người Con – Cư Sĩ Vọng Tây dịch (Đệ Tử Quy)
0- Kích thước: 14.5 x 20.5cm (Khổ A5)
Giá trên Website chưa bao gồm phí vận chuyển.
-
Đạo Làm Con (Đệ Tử Quy)
0Đạo Làm Con
- Biên soạn: Lý Dục Tú – Giả Tồn Nhân
- Việt dịch: Nhóm Tịnh Nghiệp
- Kích thước: 14.5 x 20.5cm (A5)
Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển.
“Đạo làm con” (Hán Việt: Đệ tử quy) tên gốc là “Huấn mông văn”, do một vị tú tài tên Lý Dục Tú ở vào thời vua Khang Hy triều nhà Thanh bên Trung Quốc biên soạn thành. Nội dung của “Đạo làm con” được diễn giải theo câu số 6 chương Học Nhi của Luận Ngữ: “Học trò, trên thì hiếu thảo cha mẹ, dưới hòa thuận anh em, cẩn thận và uy tín trong cuộc sống, yêu thương mọi người, kết giao bạn bè tốt, có thêm thời gian và sức lực thì nên học tập thêm”. “Đạo làm con” được soạn theo thể mỗi câu 3 chữ, 2 câu hợp thành một âm vận. Toàn tác phẩm chia thành 7 chương, trình bày cụ thể lễ nghĩa và quy tắc về hành vi ứng xử cần có của một người con lúc ở nhà, khi ra ngoài, lúc quan hệ giao tiếp đối xử với người khác và khi tìm tòi học hỏi, đặc biệt nhấn mạnh giáo dục trong gia đình và giáo dục ngoài xã hội.
Về sau, cũng dưới triều nhà Thanh, Giả Tồn Nhân biên tập lại và đổi tên là “Đệ tử quy” (tạm dịch: Đạo làm con). Đây là quyển sách quý dùng để giáo dục và bồi dưỡng trẻ em những đức tính tốt đẹp, lòng chân thành trong việc đối xử với mọi người và trong công việc [học tập], dạy các em làm tròn nghĩa vụ và bổn phận của một người con, đồng thời khuyến cáo các em tránh xa những tư tưởng, hành vi xấu xa sai trái, góp phần xây dựng một nền nếp gia đình tốt trong xã hội.
Nhận thấy giá trị thiết thực của tác phẩm, chúng tôi mạo muội chuyển ngữ sang tiếng Việt nhằm giúp cho các bậc phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn, dạy dỗ, bồi dưỡng các em trong cuộc sống gia đình và xã hội. Nội dung chuyển ngữ và hình ảnh sử dụng trong tập sách nhỏ này được dựa theo bản Đệ tử quy bằng tranh. Tập sách được chia thành hai phần chính:
Phần 1: Chánh văn. Đây là phần tổng hợp những điều hay lẽ phải cần phải học tập và rèn luyện. Phần này nên học thuộc lòng để ghi nhớ những lời dạy bảo mà cố gắng thực hiện.
Phần 2: Giải thích. Đây là phần giải thích chánh văn, giúp các em hiểu rõ hơn về những điều được đề cập trong chánh văn. Khi đã thuộc lòng chánh văn, các em sẽ hiểu sâu sắc và thực hành có hiệu quả hơn.
Trong tập sách nhỏ này chúng tôi có sử dụng phần giải thích thêm để làm rõ ý nghĩa của câu văn hoặc từ ngữ. Phần giải thích này được đặt trong dấu móc vuông [].
-
Kinh Thủ Lăng Nghiêm (Thầy Tâm Minh dịch)
0Giá trên website chưa bao gồm phí vận chuyển.
Kinh Thủ Lăng Nghiêm
- Kích thước: 16 x 24cm
- Ruột giấy vàng, đọc tụng không bị mỏi mắt.
- Bìa cứng, có bao plastic bảo vệ bìa
-
Kinh A Di Đà dịch nghĩa (HT. Thích Trí Tịnh)
0Kinh A Di Đà nghĩa
- Việt dịch: Hoà Thượng Thích Trí Tịnh
- Kích thước: 14.5 x 20.5cm (Khổ A5)
Giá trên website không bao gồm phí vận chuyển.
-
Kinh Hoa Nghiêm, Trọn Bộ 4 Quyển, Khổ 16 x 24cm
0Kinh Hoa Nghiêm là bộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởng và tâm nguyện của Phật.
-
Kinh Từ Bi Thuỷ Sám Pháp, Bìa Giấy
0Kinh Từ Bi Thuỷ Sám Pháp. Việt dịch: HT. Thích Huyền Dung
- Ruột giấy vàng cao cấp, đọc không bị mỏi mắt
Thủy sám là tên tắt, do chính tác giả dùng trong văn. Tên tắt này gọi đủ là Từ bi thủy sám pháp. Sám pháp, gọi tắt là sám, nghĩa là phương pháp sám hối. Phương pháp này mệnh danh Từ bi thủy, gọi tắt là thủy, nghĩa là nước từ bi.